Xuân Bắc xuống đường dọn dẹp cùng 2 con sau bão Yagi, làm điều ai cũng cảm kích
1 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
Để có thể hiểu sâu hơn về hoàn lưu bão, bạn cần biết về bão. Đây là nhân tố tạo nên hiện tượng hoàn lưu bão gây nhiễu động ở khí quyển. Khi bão xuất hiện thường kèm theo những hiện tượng xấu, tạo nên những thiệt hại về người và của.
Trên các vùng biển nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, bão thường tạo ra những vòng xoáy mạnh. Mức độ của bão không nhất định, và kèm theo hiện tượng hoàn lưu xác định.
Hoàn lưu bão là một hiện tượng mưa lớn thành từng trận. Những cơn mưa này thường kéo dài và xuất hiện khi cơn bão đã qua. Hoàn lưu bão sẽ gây thiệt hại về vật chất và tính mạng vạn vật. Đôi khi, hoàn lưu bão đến khiến con người chủ quan nên không tránh kịp những rủi ro.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hoàn lưu bão, nhưng chủ yếu vẫn là từ nguyên nhân chủ yếu do bão để lại. Nhiệt độ nước biển: Do nhiệt độ nước biển không ổn định dẫn đến việc hình thành nên bão. Khu vực nước có độ sâu trên 50m. Thông thường, bão xuất hiện khi nhiệt độ của nước biển lên tới 26 - 17 độ C.
Gió đứt: Bão nhiệt đới xuất hiện khi khoảng cách bề mặt và phần cuối tầng đối lưu có gió đứt. Lúc này, vận tốc gió nhỏ hơn 10m/s tạo điều kiện thuận lợi cho bão phát triển. Những cơn gió đứt càng yếu, thì bão càng mạnh, cũng như hoàn lưu bão phía sau đó càng có sức tàn phá.
Sự cân bằng ở bầu khí quyển: Thời điểm nắng nóng, nhiệt độ cao khi chiếu xuống mặt biển làm nước ấm lên và bốc hơi. Ở những khu vực có áp suất thấp sẽ tạo điều kiện cho hơi nước bốc lên cao thành cột khí ẩm.
Quá trình bay hơi, nước biển ấm và xáo trộn áp suất không khí trong khu vực. Một cơn bão được hình thành khi các yếu tố về thời tiết, chênh lệch áp suất, độ ẩm hoà quyện lại.
Bên cạnh đó, do tác động của con người vào tự nhiên cũng tạo nên hiện tượng nhà kính gây biến đổi khí hậu. Nhiệt độ trung bình của trái đất ngày một tang làm không khí và nước biển ấm theo. Ở tầng ozon có hiện tượng thủng khiến ánh nắng mặt trời gay gắt hơn làm cho hệ quả của bão ngày càng xuất hiện và bất thường.
Hậu quả hoàn lưu bão: Hoàn lưu bão để lại những hậu quả nghiêm trọng tới cho con người. Những trận mưa lớn kèm cơn lốc to, sét và gió giật mạnh. Thậm chí, ở Việt Nam thường xuất hiện những cơn bão lớn gây thiệt hại nặng nề. Khi hoàn lưu bão có diễn biến phức tạp thì rất khó kiểm soát.
Nhiều trường hợp, hoàn lưu bão kết hợp cùng khối không khí lạnh tạo nên nhữngtrận mưa lớn, gây ngập lụt trên diện rộng. Việc này không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, mà còn tàn phá của cải vật chất nặng nề.
Ví dụ như ở siêu bão Yagi, dù không nằm trong vùng tâm bão nhưng các tỉnh lân cận như Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng... lại chịu ảnh hưởng nặng nề của hoàn lưu bão. Lũ quét, sạt lở kinh hoàng đã khiến hàng trăm người chết và mất tích, thiệt hại về tài sản vô cùng lớn. Các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng... nằm ở vùng phía bắc của tâm bão đi qua, vốn là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
"Trong một cấu trúc của một cơn bão thì nửa phía bắc của cơn bão là nơi nguy hiểm nhất. Tàu thuyền rơi vào phía bắc thì gọi là "tử địa", rất khó thoát ra. Cho nên hoàn lưu bão sau khi bão đã đi qua rồi, thậm chí bão tan rồi, trở thành một vùng áp thấp rồi thì hoàn lưu sau bão vẫn tiếp tục gây nguy hiểm".
Chuyên gia nhìn nhận, bão đã qua nhưng thiên tai vẫn hiển diện. Những con số đau lòng về thiệt hại nhân mạng, thiệt hại tài sản vẫn tăng lên hằng ngày. Người dân các tỉnh miền Bắc đã, đang và vẫn sẽ phải đối diện với nguy cơ lũ lụt, sạt lở đất trong những ngày tới cùng những thách thức bệnh dịch, tái thiết sau này.
Ở những đồi núi, cơn mưa từ hoàn lưu bão tạo nên làm đất đai nhão, nhất là tình trạng sạt lở đất diễn ra gây nguy hiểm. Những hộ dân sống xung quanh những khu vực này thường gặp những tình huống rủi ro cao.
Trong quá trình di chuyển, đường bị lún, đá sạt lở gây cản trở giao thông. Nhiều phương tiện tham gia giao thông bị đe doạ tính mạng. Các công trình công cộng tại khu vực hoàn lưu bão ảnh hưởng nặng. Nhiều công trình bị lũ cuốn trôi và mất hút.
Sau khi bị ảnh hưởng bởi hoàn lưu bão, nhiều địa phương còn bị ô nhiễm môi trường. Nguồn nước quanh khu vực tồn đọng những bụi bẩn và ký sinh trùng. Nếu không dọn dẹp và vệ sinh khu vực này sẽ chịu ảnh hưởng lớn. Đặc biệt, người dân sống nhờ nguồn nước này có nguy cơ bị dịch bệnh lớn.
Việc khắc phục hoàn lưu bão là gì cần phải căn cứ vào hậu quả của chúng. Tuy nhiên, người dân có thể khắc phục trước hoặc sau để phòng tránh những rủi ro lớn.
Đầu tiên, chúng ta cần xác định sự xuất hiện và hướng di chuyển của bão. Chính quyền địa phương cần đảm bảo đưa đến người dân nguồn tin chính xác nhất để họ có sự chuẩn bị và di tản kịp thời.
Hệ thống thoát nước cần xây dựng kiên cố và chặt chẽ để đảm bảo nguồn chảy lưu thông. Bên cạnh đó, hệ thống này cũng làm giảm thiểu được khả năng ngập lụt diễn ra trên địa phương có hoàn lưu bão.
Khi những cơn bão đi qua, chính quyền và người dân cần chung tay khắc phục những thiệt hại. Hoàn lưu bão là gì thì việc xác định nguyên nhân rõ ràng cũng giúp họ thực hiện việc tìm kiếm và cứu trợ kịp thời.
Miền Bắc tang hoang sau siêu bão Yagi, lịch sử chưa từng có suốt 30 năm Gia Nhi11:04:17 09/09/2024Siêu bão lịch sử mạnh nhất trong 30 năm qua vừa càn quét toàn bộ miền Bắc, thiệt hại nặng nề ai cũng kinh hãi. Nhìn lại những hình ảnh sau cơn bão, ai ai cũng phải xót xa, khiếp đảm trước độ tàn phá của thiên tai.
1 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
1 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
1 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
1 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
3 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
3 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
1 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
2 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
2 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
13 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
1 | 1 Thảo luận | Báo cáo