Hàm Hương Công Chúa: Bốc mùi 1 bộ phận cơ thể khiến Càn Long sợ hãi, chỉ sủng ái 1 đêm rồi bỏ mặc

Gia19:51 18/06/2023

 3  |  0 Thảo luận  |  Báo cáo

Theo dõi trên

Hàm Hương được biết đến là nàng công chúa xinh đẹp, người luôn tỏa hương thơm như hoa, đi đến đâu là có bướm bay theo đến đó. Thế nhưng mỹ nhân này lại có một khuyết điểm khiến vua Càn Long chỉ sủng ái 1 đêm.

Thời cổ đại, có 3 mỹ nhân sở hữu hương thơm riêng biệt, cực kỳ nổi tiếng. Người thứ nhất là Tây Thi, nàng bị Việt vương Câu Tiễn hiến cho Ngô vương Phù Sai. Phù Sai bị hương thơm cơ thể của nàng Tây Thi mê đắm thần hồn, vì nàng mà xây dựng cả dòng suối thơm. Tây Thi thơm đến nỗi nhiều dã sử ghi lại rằng chiếc giường mà đại mỹ nhân này nằm ngủ vẫn lưu lại hương thơm tới 3 năm sau khi nàng rời đi.

Một đại mỹ nhân khác là Dương Quý Phi - Dương Ngọc Hoàn cũng có hương thơm cơ thể đặc biệt. Thậm chí, thánh thơ Lý Bạch cũng đã từng làm thơ ca ngợi Dương Quý Phi là người có hương thơm như sương sớm đọng trên hoa.

Mỹ nhân thứ ba sở hữu hương thơm cơ thể đặc biệt chính là Dung phi Hòa Trác thị của hoàng đế Càn Long. So với hai mỹ nhân ở trên, Dung phi nổi tiếng hơn cả nhờ mùi hương lấn át cả hoa cỏ của mình. Nguyên mẫu của công chúa Hàm Hương - người sở hữu mùi thơm cuốn hút cả đàn bướm quanh mình trong bộ phim " Hoàn Châu Cách Cách" chính là Dung phi.

Hàm Hương Công Chúa: Bốc mùi 1 bộ phận cơ thể khiến Càn Long sợ hãi, chỉ sủng ái 1 đêm rồi bỏ mặc - Hình 1

Mỹ nhân ngát hương vô cùng xinh đẹp

Cũng giống như công chúa Hàm Hương, Dung phi là người dân tộc Duy Ngô Nhĩ, họ Hòa Trác thị. Trong sử sách ghi lại, Dung phi từ nhỏ đã vô cùng xinh đẹp, bẩm sinh cơ thể đã sở hữu mùi thơm thoang thoảng cực kỳ cuốn hút, không cần đến bất kỳ hương liệu nào.

Hàm Hương Công Chúa: Bốc mùi 1 bộ phận cơ thể khiến Càn Long sợ hãi, chỉ sủng ái 1 đêm rồi bỏ mặc - Hình 2

Vào năm 1759, khi nhà Thanh bình định cuộc nổi loạn của Đại Tiểu Hòa Trắc, Càn Long có cất nhắc đến những người đã giúp đỡ mình thanh trừ phản loạn. Trong số này có gia đình của Dung phi. Cả gia đình sau đó được triệu vào Tử Cấm Thành để mở tiệc chiêu đãi, phong quan tấn tước.

Cảm tạ ân đức của Càn Long và cũng để biểu thị lòng trung thành, gia đình quyết định tiến cử Hòa Trác thị vào cung. Lúc này, Hòa Trác thị đã 27 t.uổi, so với những phi tần mỹ nữ nhập cung theo quy cách chính thống thì quả thực đã lớn t.uổi. Thế nhưng, nhờ vẻ đẹp diễm lệ, sắc vóc yểu điệu và mùi hương cơ thể cuốn hút, Hòa Trác thị lập tức được Càn Long sủng ái, phong làm quý nhân.

Hàm Hương Công Chúa: Bốc mùi 1 bộ phận cơ thể khiến Càn Long sợ hãi, chỉ sủng ái 1 đêm rồi bỏ mặc - Hình 3

Đáng nói, Hòa Trác quý nhân không chỉ đơn giản là xinh đẹp, có hương thơm tự nhiên mà còn được thừa hưởng gen của một cô gái Duy Ngô Nhĩ. Nàng xinh đẹp khác biệt lại cực giỏi nhảy múa, hát ca.

Thân hình yếu ớt, nhu nhược như thể không xương, chiếc cổ duyên dáng, uyển chuyển tựa như một con thiên nga trắng quý phái khiến Càn Long không khỏi cảm thán rằng Dung phi chính là một mỹ nhân tuyệt thế.

Sau đó, Hòa Trác quý nhân tấn cấp cực nhanh, vào cung 3 năm thăng làm tần, 5 năm thăng làm phi, địa vị đứng thứ ba trong số các phi tần, gọi là Dung phi.

Hàm Hương Công Chúa: Bốc mùi 1 bộ phận cơ thể khiến Càn Long sợ hãi, chỉ sủng ái 1 đêm rồi bỏ mặc - Hình 4

Đáng nói, do được Càn Long sủng ái, dù đã nhập cung nhưng Dung Phi vẫn giữ phong cách quê nhà, mặc trang phục dân tộc, ăn thức ăn được đầu bếp người Duy Ngô Nhĩ nấu riêng. Tất cả điều này đủ để chứng minh, Càn Long thật sự vô cùng thương yêu Dung phi, không tiếc bất cứ thứ gì để lấy lòng người đẹp.

Tuy nhiên, kỳ lạ thay, Dung phi mặc dù được Càn Long sủng đến tận trời, sống đến 55 t.uổi nhưng lại chưa bao giờ mang thai. Tại sao Càn Long lại không để nàng sinh cho mình một đứa con? Kỳ thật điều này liên quan đến một bí mật.

Bệnh khó nói của Hàm Hương

Mặc dù thân thể của Dung Phi có mùi thơm rất hấp dẫn nhưng có một bộ phận có mùi hôi đến mức Càn Long không chịu nổi. Ngay cả khi cô có ngoại hình và cách cư xử hơn hẳn những phi tần khác trong hoàng cung nhà Thanh, Càn Long cũng không dám tiếp tục chiều chuộng cô.

Hàm Hương Công Chúa: Bốc mùi 1 bộ phận cơ thể khiến Càn Long sợ hãi, chỉ sủng ái 1 đêm rồi bỏ mặc - Hình 5

Hóa ra là trên đôi chân của cô ấy. Vì sinh ra đã có mùi như vậy nhưng do thường ngày, nàng đi giày rất kín, tất cả mọi người đều không ngửi được mùi hôi này. Khi nghỉ ngơi, đi tắm, đi ngủ, Dung Phi mới cởi giày ra. Càn Long khi thị tẩm phi tần này đã ngửi thấy mùi hôi nên không chịu nổi.

Từ đó, Hoàng đế không còn ân ái với nàng. Thế nhưng cho dù không ân ái với Dung Phi, Càn Long vẫn cực kỳ chiều chuộng mỹ nhân này, đối xử trước sau như một, không phân biệt, ghét bỏ. Chỉ có Dung phi mang tiếng được sủng ái nhưng đếm đến lại lạnh lẽo một mình.

Hàm Hương Công Chúa: Bốc mùi 1 bộ phận cơ thể khiến Càn Long sợ hãi, chỉ sủng ái 1 đêm rồi bỏ mặc - Hình 6

Có thể thấy, nhân vô thập toàn không có ai là hoàn hảo cả. Ông trời thật công bằng, ban cho Dung phi sắc đẹp và hương thơm cơ thể nhưng lại khiến cho nàng có chút khuyết điểm.

Dung phi sống đến 55 t.uổi mới qua đời. Từ khi Dung phi mất, Càn Long đế luôn tiếc thương, theo di nguyện của bà mà phân phát tất cả nữ trang, tặng phẩm mà bà tích góp cho các Phi tần, Cách Cách trong cung. Bà còn được an táng vào Dụ lăng phi viên tẩm.

Hàm Hương Công Chúa: Bốc mùi 1 bộ phận cơ thể khiến Càn Long sợ hãi, chỉ sủng ái 1 đêm rồi bỏ mặc - Hình 7

Bạn có THÍCH bài viết này chứ?
Không

Chủ đề liên quan

Vì sao Tử Cấm Thành xây bằng gỗ nhưng suốt hơn 600 năm chưa từng bị mối mọt?

Tin tài trợ
Tử Cấm Thành hay còn gọi là Cố Cung là nơi sinh sống của các vị hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến. Hiện nơi này trở thành một bảo tàng và địa điểm tham quan có giá trị lịch sử rất lớn với quốc gia này.

Cung điện chịu được động đất 10 độ richter, bí mật nằm ở đâu?

Tin tài trợ
Kiến trúc đặc biệt của khu tổ hợp cung điện này khiến các chuyên gia vô cùng ngạc nhiên khi có thể chịu được động đất lên tới 10 độ richter.

Loạt ảnh hiếm cuối Thanh triều: Hé lộ cuộc sống khác biệt trong Tử Cấm Thành

Tin tài trợ
Chúng ta đều biết rằng, Từ Hi Thái hậu là người rất thích chụp ảnh. Khi còn sống trong Tử Cấm ThànhTử Cấm Thành, bà đã cho chụp rất nhiều hình ảnh về nơi này, vì vậy trong nhiều bức ảnh hiện nay, chúng ta có thể thấy một phần nào đó cuộc sống bên trong cung.

Chuyện tình bi thảm của đại mỹ nhân Trung Hoa

Tin tài trợ
Dương Ngọc Hoàn còn có đạo hiệu Thái Chân (sinh khoảng năm 719) là con gái của một gia đình quan lại cấp thấp (cha tên là Dương Huyền Diễm quê ở quận Hoa Âm, nay thuộc Thiểm Tây), nhưng sau này lại chiếm được sự sủng ái đặc biệt của một ông vua thời Đường ở Trung Hoa.

Sâu trong Tử Cấm Thành có một "bức tranh ma", tồn tại suốt 1000 năm nhưng ý nghĩa thực sự của nó vẫn là ẩn số

Tin tài trợ
Khi sinh thời, Hoàng đế Càn Long của triều đại nhà Thanh được cho là đặc biệt yêu thích thư pháp và hội họa, vì vậy, ông đã thu thập rất nhiều bức tranh nổi tiếng để thỏa mãn đam mê của mình.

Vì sao Tử Cấm Thành 'bất tử' trước 200 trận động đất?

Tin tài trợ
Ngoài việc không bị mối mọt, trải qua hơn 600 năm lịch sử, Tử Cấm Thành vẫn trụ vững dù từng hứng chịu hơn 200 trận động đất lớn nhỏ.

Bí ẩn hiện tượng hình ảnh đoàn cung nữ thoắt ẩn thoắt hiện tại Tử Cấm Thành

Tin tài trợ
Vào một ngày giông bão năm 1992, các du khách nhìn thấy trên bức tường đỏ của Tử Cấm Thành đột nhiên xuất hiện cung nữ đi bộ.

Từng mất tới 9 tháng mới dọn xong Tử Cấm Thành: 250.000 mét khối rác được đưa đi, số lượng người tham gia "tổng vệ sinh" gây choáng

Tin tài trợ
Tử Cấm Thành là một trong những cung điện có bề dày lịch sử lâu đời nhất thế giới. Nằm ở thủ đô Bắc Kinh, Cố Cung hiện là một địa điểm du lịch thú vị của du khách thế giới. Tồn tại hơn 600 năm, chứng kiến bao thăng trầm lịch sử, Tử Cấm Thành luôn là cái tên...

Bức tranh kỳ lạ trong Tử Cấm Thành gây tranh cãi suốt 300 năm, phóng đại gấp 10 lần mới khám phá được bí ẩn: Hóa ra có mối liên quan với cuộc đời họa sĩ

Tin tài trợ
Trong Tử Cấm Thành từng có một bức tranh kỳ lạ mang tên Ong và hổ gây tranh cãi suốt thời gian dài. Hiện bức tranh được đặt tại Bảo tàng Cung điện Quốc gia Đài Bắc (Đài Loan, Trung Quốc).

Tại sao những vạc nước trong Tử Cấm Thành không hề bị đóng băng suốt 600 năm?

Tin tài trợ
Khoảng 300 vạc nước khổng lồ rải rác trong Tử Cấm Thành không hề đóng băng suốt 600 năm qua, tất cả là nhờ vào một bí kíp cực kỳ đơn giản
duy muốidoãn hải mybạn thân lisađoàn văn hậuhuy majennietổng bí thưhoàng thùynguyễn phú trọngđan phượngnhư loanquốc cường gia laiquốc tangcường đô laquang linh -