72 giếng ở Tử Cấm Thành chứa 1 thứ bẩn, khát khan cổ không ai dám uống

1 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
Ái Tân Giác La Phổ Nghi (1906 - 1967) là vị hoàng đế thứ 12 và cũng là người cuối cùng của nhà Thanh, khép lại chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc.
Ngay từ khi còn là một đứ.a tr.ẻ, Phổ Nghi đã được Từ Hi Thái hậu chọn làm người kế vị ngai vàng vào năm 1908, ngay trước khi bà qua đời. Tuy nhiên, triều đại của ông chỉ kéo dài vỏn vẹn đến năm 1912 khi chế độ phong kiến chấm dứt.
Mặc dù đã thoái vị, Phổ Nghi và triều đình vẫn được phép sống trong Tử Cấm Thành cho đến năm 1924 và vẫn duy trì một triều đình riêng với những đặc quyền nhất định. Đến năm 1934, một bước ngoặt khác trong cuộc đời ông diễn ra khi Phổ Nghi trở thành hoàng đế của Mãn Châu Quốc, một chính phủ bù nhìn do Nhật Bản dựng lên ở vùng Đông Bắc Trung Quốc. Tuy nhiên, sự tồn tại của Mãn Châu Quốc cũng rất ngắn ngủi, kết thúc vào năm 1945.
Sau đó, Phổ Nghi bị bắt giữ và chỉ được ân xá sau 14 năm, vào tháng 12 năm 1959. Sự kiện này khiến Phổ Nghi vô cùng bất ngờ và xúc động, như ông đã chia sẻ trong cuốn hồi ký "Nửa đời trước của tôi": "Tôi chưa kịp nghe xong đã bật khóc". Bước ra khỏi cảnh không có tự do, cựu hoàng đế Phổ Nghi trở thành một công dân như bao người. Khi Phổ Nghi trở về Bắc Kinh với mong muốn hòa nhập vào cuộc sống bình thường, ông bày tỏ nguyện vọng được làm việc để tự trang trải cuộc sống. Lãnh đạo chính phủ Trung Quốc bấy giờ đã cân nhắc hoàn cảnh đặc biệt của ông và hỏi về mong muốn cá nhân. Phổ Nghi đã đề xuất hai công việc:
Thứ nhất, ông muốn trở thành bác sĩ. Lý do là vì từ nhỏ sức khỏe yếu ớt, ông đã tự tìm hiểu và có một số kiến thức y khoa. Hơn nữa, ông từng đọc nhiều sách y học và có kinh nghiệm khám bệnh cho người khác. Tuy nhiên, lãnh đạo nhận thấy nghề y đòi hỏi trình độ chuyên môn cao và trách nhiệm lớn, điều mà Phổ Nghi chưa đáp ứng được, nên đề xuất này đã bị từ chối.
Thứ hai, Phổ Nghi mong muốn được làm việc trong Tử Cấm Thành. Nơi đây đã gắn bó với ông từ thuở ấu thơ, chứa đựng nhiều kỷ niệm sâu sắc và ông cũng có sự hiểu biết nhất định về nó. Mặc dù vậy, đề xuất này cũng không được chấp thuận do thân phận đặc biệt của ông. Việc vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh làm việc trong Tử Cấm Thành chắc chắn sẽ thu hút sự chú ý và tò mò thái quá của dư luận.
Cuối cùng, chính phủ đã sắp xếp cho Phổ Nghi một công việc phù hợp hơn tại vườn bách thảo ở Bắc Kinh. Ông được giao làm một công việc nhẹ nhàng và đơn giản. Từ đó, vị hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc đã sống một cuộc đời bình dị, trải nghiệm sự tự do mà trước đây ông chưa từng có.
Năm 1962, Phổ Nghi kết hôn với một y tá tên là Lý Thục Hiền. Hai người gắn bó cho đến khi ông qua đời vào năm 1967 tại Bắc Kinh do bệnh tật. Những năm cuối đời, ông đã hoàn thành cuốn hồi ký "Nửa đời trước của tôi", ghi lại những thăng trầm trong cuộc đời đầy biến động của mình.
Công việc đầu tiên sau khi trở thành công dân bình thường là bán vé ở Vườn bách thảo, cũng là lần đầu tiên ông kiếm ti.ền bằng sức lao động của mình. Nhiều người biết thân phận của ông lại cảm thấy hơi đáng thương, còn có chút gì đó mỉ.a mai, châm biếm. Khi Phổ Nghi lần đầu tiên trở lại Bắc Kinh, ông không có giấy tờ tùy thân. Thời phong kiến, Hoàng đế không cần giấy tờ tùy thân, bởi vì chuyện này không cần thiết khi cả thiên hạ đều thuộc về ông. Tất nhiên Phổ Nghi cũng không ngoại lệ!
Tuy nhiên, Trung Quốc lúc bấy giờ không còn chế độ phong kiến, Phổ Nghi là công dân bình thường nên phải làm theo nguyên tắc mà ai cũng phải tuân theo. Khi mới trở về Bắc Kinh, Phổ Nghi không có nơi nào để ở nên anh tạm thời sống ở nhà của em gái thứ năm (Ngũ cách cách Kim Uẩn Hinh, sau khi nhà Thanh sụp đổ, gia tộc Ái Tân Giác La thay tên đổi họ, đa số đều đổi thành Kim). Sau đó, ông cùng em gái đến cơ quan địa phương đăng ký hộ khẩu.
Khi đó việc đăng ký hộ khẩu do một nhân viên tên là Ngô Tịnh Thâm phụ trách. Câu hỏi đầu tiên anh ta hỏi Phổ Nghi là tên họ. Phổ Nghi trả lời trong ngượng ngùng: Ái Tân Giác La Phổ Nghi. Nhân viên lập tức nhận ra đây chính là Hoàng đế Phổ Nghi, biểu hiện bất ngờ của họ càng khiến ông cảm thấy xấu hổ hơn.
Sau đó, khi nhân viên hỏi địa chỉ nhà, Phổ Nghi trả lời: Từng sống ở Tử Cấm Thành, hiện không có nơi ở cố định. Sau khi thảo luận, địa chỉ nhà được ghi là địa chỉ nhà của em gái Kim Uẩn Hinh.
Câu hỏi thứ ba là tình trạng hôn nhân. Phổ Nghi có 5 người vợ, con số tương đối ít đối với một Hoàng đế, tuy nhiên, sau khi trở về Bắc Kinh, Phổ Nghi không còn bất kỳ người vợ nào. Cuối cùng, nhân viên đành xác nhận là "Ly dị".
Khi nhân viên hỏi về trình độ học vấn, Phổ Nghi tỏ ra xấu hổ vì không biết trình độ học vấn của mình là bao nhiêu, cũng không biết trình độ học vấn này được đo lường như thế nào vào thời điểm đó. Khi ở trong cung cấm, ông được thầy dạy riêng, chứ không hề tham gia bất kỳ trường lớp nào. Vì vậy, Phổ Nghi ngượng ngùng trả lời: "Nếu học trường tư thì trình độ học vấn là bao nhiêu?". Nhân viên lúc đó không biết khái niệm trường tư nên tùy tiện ghi là cấp trung học cơ sở.
Cho dù ông đã thoái vị nhưng sống trong hoàng cung mười mấy năm, ông vẫn hưởng thụ cuộc sống vinh hoa phú quý, vẫn được nhiều người hầu hạ. Cả đời ông đã lấy nhiều vợ, có người đa tài đa nghệ, có người dung mạo xuất chúng,... nhưng trong số họ, không ai sinh cho Phổ Nghi một người con nào cả. Vậy nguyên nhân nằm ở đâu?
Phổ Nghi đã từng cùng với người vợ cuối cùng của mình nói chuyện về khung cảnh đám cưới với Uyển Dung. Uyển Dung - người vợ cuối cùng của ông là một người phụ nữ cổ đại cực kỳ xinh đẹp, tuyệt đại phong hoa nhưng đây lại không dấy lên ham muốn trong Phổ Nghi. Trong đêm tân hôn, ông lại chơi với thái giám từ đêm tới sáng. Rốt cuộc là vì nguyên nhân gì khiến một thiếu niên nhiệt huyết thanh xuân không chút hứng thú với một tuyệt đại mỹ nhân như thế? Không lẽ bản thân ông có vấn đề về phương diện này?
Quả thực nguyên nhân nằm ở Phổ Nghi. Ông từng tiết lộ với đồng nghiệp của mình, khi ông mới mười mấy tuổ.i, vì lười biếng, để không phải lo nhiều việc nên thái giám đã cho cung nữ leo lên giường của ông, có lúc còn có 3 - 4 cung nữ cùng nhau ở trên giường dạy ông làm chu.yện x.ấu.
Theo như những hồi tưởng của Phổ Nghi, khi ấy, mỗi tối đều bị dạy làm những mấy lần, cơ thể không chịu đựng nổi, có lúc còn loạng choạng bước ra khỏi phòng nhìn mặt trời không còn là màu vốn dĩ nó nữa, trong mắt ông đó là màu xanh lục, mơ mơ hồ hồ.
Cơ thể yếu ớt của ông không thể nào chịu đựng nổi việc bị hà.nh mỗi ngày như thế. Dần dà, ông thấy ph.ản cảm vô cùng với phương diện này, cũng khiến ông mất đi khả năng sinh sản, thực ra là mất đi khả năng TD. Điều này đối với một người đàn ông mà nói, đó là một sự s.ỉ nh.ục lớn cỡ nào.
Đó chính là cuộc đời bị số phận trêu ngươi của Phổ Nghi, tuy lấy 5 người vợ, nhưng vì không có con, trong khoảng thời gian đó còn xảy ra nhiều biến cố như thế nên tới lúc già Phổ Nghi không hề có ai để nương tựa, cô độc một mình. Thực ra chính phủ từng hỏi han ông, hỏi ông có yêu cầu giúp đỡ gì không, ông đều từ chối hết, ông hiểu mình đã không còn là vị vua ở trên cao được người người tôn sùng kia nữa, bây giờ ông chẳng qua chỉ là một người dân bình thường mà thôi, là một thành viên mới của Tân Trung Quốc, sao dám đòi hỏi đãi ngộ khác với những người khác. Nói thế nào thì cuộc đời của Phổ Nghi cũng là một cuộc đời trong bất hạnh có một chút may mắn.
Hoàng hậu Uyển Dung mất không thấy xác, hậu thế kinh hãi vì sự thật vô nhân đạo Hoàng Anh22:35:14 22/04/2025Hoàng hậu Uyển Dung (1906 - 1946), vị hoàng hậu cuối cùng của triều đại nhà Thanh, đã qua đời trong hoàn cảnh bi thảm. Tuy nhiên, điều khiến hậu thế không khỏi chua xót và day dứt là đến nay, th.i hà.i của bà vẫn là một bí ẩn chưa có lời...
1 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
2 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
5 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
5 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
5 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
1 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
1 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
2 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
3 | 0 Thảo luận | Báo cáo