Hoàng hậu Uyển Dung mất không thấy xác, hậu thế kinh hãi vì sự thật vô nhân đạo

2 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
Những câu chuyện bí ẩn phía sau bức tường đỏ Tử Cấm Thành luôn là những chủ đề được quan tâm nhất. Xoay quanh câu chuyện về vị Thái Hậu ngang tàn nhất lịch sử nhà Thanh, bí ẩn về những bữa ăn đầy tanh tươi của bà khiến ai ai cũng rợn người.
Nhà sử học Zhao Rongguang, một trong số ít những người tiếp cận, nghiên cứu kỹ chủ đề ẩm thực của giới quý tộc Trung Quốc trước khi các tài liệu bị niêm phong, cho biết: "Đó là thời kỳ xa hoa nhất trong triều đại nhà Thanh. Các bữa ăn hàng ngày của họ tăng từ 18 đến 23 món lên mức 25-28 món".
Từ Hy Thái hậu là một người yêu thích tiệc tùng. Bà thường xuyên tổ chức các bữa tiệc nghi lễ. Suốt nhiều thế kỷ, đã có nhiều bữa tiệc hoàng gia được tổ chức tại Tử Cấm Thành.
Hình thức phổ biến nhất trong số đó là "Tăng An Yến" (tiệc Tăng An), kết hợp các bữa tiệc kiểu Mãn với nhiều món thịt nướng và kiểu Hán có món súp tổ yến, hải sản.
"Những bữa tiệc bao gồm nhiều loại hải sản quý hiếm như vi cá mập, hải sâm, sò điệp khô và môi cá. Thịt nướng thường là thịt lợn quay và vịt quay", ông Zhao Rongguang thông tin.
Cuối triều đại nhà Thanh, các khách hàng giàu có vào Trung Quốc và bắt đầu tạo ra những bữa tiệc hoàng gia của riêng họ, lấy cảm hứng từ Tăng An Yến. Họ gọi chúng là bữa tiệc Mãn Hán.
Bữa tiệc Mãn Hán xa hoa thường được lấy làm ví dụ về cách gia đình hoàng gia ăn uống. Đây được xem như một trong những hiểu lầm lớn nhất về ẩm thực Trung Quốc.
Nhà sử học Zhao Rongguang cho biết: "Vào năm 1957, tại Hội chợ Xuất nhập khẩu Trung Quốc tổ chức ở Quảng Châu, một nhà cung cấp đã bày bữa tiệc xa hoa. Trong số những người tham gia, các doanh nhân Nhật Bản tỏ ra thích thú. Họ muốn tìm hiểu về bữa tiệc xa hoa này và hỏi nhân viên về loại tiệc đó. Người nhân viên không biết gì nên đã tham khảo ý kiến của ông chủ. Ông chủ cũng không nắm được thông tin nên đã hỏi đầu bếp. Vị đầu bếp, dù không chắc chắn, đã đưa ra câu trả lời rằng đây là bữa tiệc Mãn Hán và khẳng định nó bắt nguồn từ hoàng đế".
Các doanh nhân Nhật Bản được cho là đã bị mê hoặc. Từ đó, bữa tiệc Mãn Hán trở thành cụm từ để nói về bữa ăn của hoàng đế. Ngoài ra, nhiều người hiểu lầm rằng bữa tiệc của hoàng đế phải có 108 món, trải dài trong 2 ngày.
Trước việc thông tin lan truyền rộng rãi, ông Zhao Rongguang đã được truyền cảm hứng, thúc đẩy đi tìm hiểu sự thật về bữa ăn của giới quý tộc cũng như ẩm thực ở Tử Cấm Thành.
Theo nhà sử học Zhao Rongguang, Từ Hi là người rất kiên trì trong ăn uống, và những món ăn yêu thích của bà là vịt béo hầm, da heo quay và thịt anh đào, ba món ăn này là nổi tiếng nhất. Trong đó, vịt hầm mỡ là món tốn nhiều công sức nhất, ngoài việc moi hết nội tạng của con vịt, cho vào nồi sành chứa nhiều loại gia vị và tẩm ướp trong vài giờ, vịt còn phải cho vào nồi sắt lớn và nấu trong 3 tiếng đồng hồ, quá trình thực hiện khá phức tạp.
Ngoài ra, món ăn cũng được yêu thích của Từ Hi là thịt lợn có da, sở dĩ Từ Hi thái hậu yêu thích món ăn này là vì nó có tác dụng dưỡng nhan, làm đẹp nhưng phương pháp chế biến lại rất độc ác. Đầu tiên, khâu chọn thịt lợn sẽ chọn những con lợn con khoảng 40kg, trước khi mổ, một thái giám sẽ đuổi theo và quất liên tục vào mông khiến lợn kêu la thất thanh, sau đó lợn bị khống chế và không được bị chế.t.
Mục đích của việc này là quất vào mông lợn, để má.u lợn được "tăng lực", để má.u toàn thân chảy qua mông, như vậy mông lợn sẽ trở thành "thịt sống đỏ tươi", sau đó giao cho đầu bếp hoàng gia nấu miếng thịt này, người ta nói rằng, hương vị của miếng thịt này khác với thịt lợn thông thường, rất mềm và ngon.
Ngoài ra, sâm thử là một trong những món nổi tiếng được Từ Hi dùng để đãi khách. Chuột đồng được bắt về nuôi cho ăn toàn các vị thuố.c bổ, gạo trộn trứng gà và uống nước sâm, lê ép. Chuột được tắm rửa 2 lần/ngày bằng dầu hương liệu hảo hạng và nước trầm hương.
Món óc khỉ tươi được xem là món ăn vô nhân đạo nhất trên thế giới và bị phản đối kịch liệt. Đến nay chưa có bằng chứng nào cho thấy óc khỉ tươi có bổ dưỡng gì hay không, nhưng việc ăn sống như vậy rất dễ qua đời do nhiễm nhiều vi khuẩn.
Chuột bao tử được lấy từ lứa con, cháu của những con chuột trên. Các đầu bếp sẽ bọc chuột bằng lớp bột giống như bánh bao. Khi thực khách đưa bánh lên miệng sẽ nghe được tiếng kêu của chuột bao tử còn sống bên trong. Món này giúp bổ tỳ và bổ mắt.
Tuy vậy, có rất nhiều sứ thần không dám ăn và đã từ chối món này hoặc là ăn để lấy lòng thái hậu. Điển hình là sứ thần Bồ Đào Nha khi nhìn thấy đuôi con chuột ngo ngoe trong miệng sứ thần nước bạn đã khiếm lễ từ chối.
Não hầu hay còn gọi là óc khỉ là món thứ hai mà nhiều thực khách từ chối. Gần núi Thiên Hoa ở Sơn Đông có bầy khỉ ăn hết cả rừng lê. Lê ở đây trị được các bệnh cam, thận, nhiệt uất và ho nên ăn thịt khỉ rất thơm lại trị được bệnh. Còn óc khỉ hồi đó được cho là bổ nhất, mặc dù đến nay chưa có bằng chứng gì cho thấy óc khỉ tươi có bổ dưỡng gì hay không. 80 con khỉ choai choai chưa thay lông được bắt về đãi khách. Trước giờ đãi khách, mỗi con khỉ được đặt vào cái lồng nhỏ, được khoét một lỗ vừa đủ để đầu khỉ ló lên được. Khỉ không nhúc nhích được do có gông. Khi ăn, người phục dịch sẽ "hóa kiếp" cho khỉ. Hành động gây ám ảnh này bị hậu thế lên án gay gắt.
Vì sao Càn Long bỏ núi tiề.n xây cung điện xa hoa nhất Tử Cấm Thành mà không ở? Bình Minh18:44:00 02/03/2024Càn Long tốn cả núi tiề.n xây Quyện Cần Trai vào năm trị vì thứ 37 để sau khi về hưu sẽ đến ở. Tuy nhiên, ông lại chưa từng đặt chân đến khiến hậu thế cảm thấy vô cùng khó hiểu.
2 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
2 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
1 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
2 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
2 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
7 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
3 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
5 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
3 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
3 | 0 Thảo luận | Báo cáo