Cung nữ, thái giám trong Tử Cấm Thành không bao giờ dám ăn đồ thừa của vua, vì sao lại thế?

1 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
Sở hữu ngôi nhà to lớn, khang trang là mơ ước của bao người, nhưng người xưa cho rằng ngôi nhà không phải là càng lớn thì càng tốt, đặc biệt là phòng ngủ.
Hoàng đế ở các triều đại phong kiến Trung Quốc được xem sự tồn tại tối cao trong thiên hạ, giàu sang bậc nhất như Hoàng đế nhà Minh-Thanh sống trong Tử Cấm Thành, nơi được mệnh danh là cung điện hoàng gia kiến trúc gỗ lớn nhất thế giới.
Thế nhưng những ai từng đến thăm Cố cung (tên gọi hiện tại của Tử Cấm Thành), có lẽ sẽ phát hiện, phòng ngủ của Hoàng đế thường không rộng quá 10 mét vuông. Tại sao bậc quân chủ của thiên hạ này, ở những phương diện khác thì xa hoa vô kể, còn phòng ngủ lại "khiêm tốn" như thế? Nguyên nhân bắt nguồn từ một lý thuyết phong thủy Trung Hoa cổ đại. Người xưa có câu: "Phòng ngủ lớn mà ít người là phòng ngủ đại hung". Diện tích phòng ngủ quá lớn sẽ hút nhân khí của con người. Bản thân người trong phòng sẽ phải dùng nhiều năng lượng để lấp đầy không gian. Do đó, ở trong phòng càng lớn, thiệt hại cơ thể càng nhiều. Khi năng lượng bị tiêu hao, thể chất tự nhiên sẽ yếu ớt, mặt mày ủ rũ, khả năng suy đoán giảm, dễ mắc sai lầm.
Ngoài ra, người ta còn cho rằng phòng ngủ quá rộng sẽ rất có sinh con cái. Họ cho rằng, mỗi phòng ngủ chỉ nên có diện tích từ 15-20m2. Ngủ trong phòng rộng hơn 20m2 sẽ khiến các cặp vợ chồng khó có con. Do bản thân vợ chồng phải tiêu tốn quá nhiều năng lượng để lấp đầy không gian phòng, thể chất sẽ xuống cấp, ảnh hưởng đến chuyện sinh đẻ. Tuy nhiên, đây chỉ là niềm tin trong dân gian, còn thực tế chưa có nghi.ên cứu khoa học nào chứng minh điều này là sự thật.
"Long sàng" (giường ngủ của vua chúa, hoàng đế xưa) thực ra cũng không rộng hơn giường của thường dân là mấy. Khi hoàng đế ngủ sẽ buông hai lớp rèm hai bên. Các chuyên gia nghi.ên cứu về Cố Cung chỉ ra rằng, Bắc Kinh nằm trong khu vực khí hậu lục địa ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùa. Mùa hè nóng ẩm, mùa đông lạnh có tuyết và hanh khô. Mùa xuân thường chịu bão cát từ thảo nguyên Mông Cổ. Thời đó chưa có những thiết bị hiện đại để hạn chế ảnh hưởng của thời tiết. Do đó, thiết kế phòng ngủ của nhà vua cần phải đảm bảo chống lạnh, phòng bão cát. Phòng ngủ được xây tường gạch bao quanh. Quanh sân cũng có tường vây kín.
Ngoài ra, mái nhà và tường đều rất dày. Vừa giúp giữ nhiệt vào mùa đông lại hạn chế ảnh hưởng của cái nóng mùa hè. Đó là những lý do vì sao phòng ngủ của hoàng đế thường khá nhỏ. Thiết kế này vừa đảm bảo đông ấm, hạ mát lại thỏa mãn yếu tố phong thủy giúp hoàng đế có sức khỏe tốt nhất, theo đuổi giấc mơ trường thọ.
Hơn nữa, phòng ngủ nhỏ rất có lợi cho việc canh gác và bảo đảm sự an toàn cho Hoàng đế mọi lúc mọi nơi. Phòng ngủ rộng gây khó khăn trong việc điều động binh lính tiếp ứng kịp thời, thậm chí còn tạo cơ hội cho thích khách ẩn nấp mưu s.át Hoàng đế.
Những câu chuyện về thâm cung bí sử Trung Hoa luôn là chủ đề hấp dẫn với bất cứ ai. Thậm chí đến cả chuyện "chă.n gối" của Hoàng đế cũng phải tuân thủ theo những quy tắc vô cùng nghiêm ngặt. Ta đều biết rằng, bên cạnh các vị Hoàng đế luôn có hàng trăm đến hàng ngàn cung tần mĩ nữ khác nhau và điều này hoàn toàn được cho phép dưới thời phong kiến Trung Hoa, bởi niềm tin mãnh liệt rằng càng có nhiều người tình xung quanh thì tuổ.i thọ của hoàng thượng sẽ ngày càng được kéo dài. Truyền thuyết từng đồn đại rằng, vị Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc, thủy tổ của dòng dõi người Hán hiện nay, đã từng giao hoan với hàng nghìn cô gái còn tri.nh trắng - một việc làm trái với luân thường đạo lý thời đó.
Đến thời nhà Tùy, vị vua cuối cùng của triều đại khi đó là Tùy Dạng Đế (581-618) từng có bên mình 1 hoàng hậu, 2 thái phi, 6 ngự thiếp, 72 bà tần và hơn 3000 cung phi hầu hạ, tuy vậy từng đó là chưa đủ để thỏa mãn dụ.c v.ọng của vị Hoàng đế "hoang d.âm" này. Theo một sử gia trong triều đình ghi chép lại thì Tùy Dạng Đế thường bắ.t có.c các b.é gá.i chưa đến tuổ.i vị thành niên và đặt vào một chiếc ghế được chế tạo đặc biệt, với cái tên mĩ miều là "ghế tr.inh tiết". Ngay khi ngồi lên chiếc ghế này, các móc khóa sẽ được bung ra để trói chặ.t tay chân của cô gái tội nghiệp, đồng thời miếng đệm phía dưới sẽ được nâng lên vừa đủ sao cho Hoàng đế có thể dễ dàng ban phát "đặc ân" cho cô gái đó.
Với cường độ và số lượng lớn như vậy, việc sắp xếp một cách quy củ lịch sinh hoạt "phò.ng th.e" của Hoàng đế được coi là một nhiệm vụ tối quan trọng, nhằm đảm bảo long thể cho người đứng đầu đất nước. Quy trình này dưới thời nhà Thanh được thực hiện bởi một cơ quan riêng biệt có tên gọi là Kính Sự phòng. Cơ quan này chịu sự quản lý của Phủ Nội vụ, chuyên phụ trách ghi chép, quản lý việc th.ị tẩm cung tần của nhà vua.
Vì lý do đó, những chiếc đồng hồ đo lịch đầu tiên đã được người Trung Quốc phát minh ra vào thế kỷ thứ 10, mặc dù chúng không phải được dùng với mục đích chính là theo dõi thời gian. Thay vào đó, họ sử dụng những chiếc đồng hồ này để lên lịch, xác định tần suất cũng như thời gian biểu cho cung tần mĩ nữ vào hầu hạ hoàng thượng. Thái giám sẽ chịu trách nhiệm trông coi cũng như đán.h dấu vào thời gian biểu sau mỗi lần Hoàng đế thị tẩm bằng mực đỏ châu sa của triều đình.
Để quản lý số lượng cung tần mỹ nữ hầu hạ hoàng thượng, một hệ thống sắp xếp phẩm cấp được xây dựng nhằm tạo điều kiện cho công tác quản lý. Dưới thời nhà Đường, hệ thống này được chia thành 8 bậc khác nhau giống hệt với các quan đại thần, với Hoàng hậu được coi là cấp cao nhất chỉ sau hoàng thượng. Các phi tử khác sẽ lần lượt được liệt vào danh sách tương ứng với vị trí cũng như vai trò của mình:
Dưới thời nhà Đường, hệ thống này được chia thành 8 bậc khác nhau giống hệt với các quan đại thần, với Hoàng hậu được coi là cấp cao nhất chỉ sau hoàng thượng.
Chính nhất phẩm là phu nhân bao gồm có: Quý phi, Thục phi, Đức phi, Hiền phi. Chính nhị phẩm gồm có cửu tần: Chiêu nghi, Chiêu dung, Chiêu ái, Tu nghi, Tu dung, Tu ái, Sung nghi, Sung dung, Sung ái. Chính tam phẩm gồm có Tiệp dư, Chính tứ phẩm gồm có Mỹ nhân, Chính ngũ phẩm có Tài nhân 3 cấp, mỗi cấp 9 người hợp thành thống nhất gọi là nhị thập thất thế phụ. Chính lục phẩm gồm có Bảo lâm, Chính thất phẩm là Ngự nữ, Chính bát phẩm là Thái nữ gồm ba cấp, mỗi cấp có 27 người hợp thành gọi là bát thập nhất ngự thê.
Phổ Nghi 'bán đứng' cố cung, lộ bí mật tranh đấu của thái giám, khét hơn phim? Kim Oanh17:13:44 12/04/2025Từng là biểu tượng quyền lực tối thượng, Tử Cấm Thành với những hành lang chạm trổ tinh xảo luôn khơi gợi trong tâm trí người đời hình ảnh về một thế giới xa hoa, lộng lẫy, nơi chỉ có gấm vóc, lụa là và những nghi lễ trang trọng.
1 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
3 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
1 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
2 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
1 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
2 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
1 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
1 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
1 | 0 Thảo luận | Báo cáo