Thú vị: Lý giải nguồn gốc cái tên bánh tét của miền Nam, có giống bánh chưng?

Minh Lan15:08 18/01/2025

 4  |  0 Thảo luận  |  Báo cáo

Theo dõi trên

Nếu như bánh chưng miền Bắc từ lâu đã gắn liền với ý nghĩa "mặt đất hình vuông" trong sự tích "Bánh chưng bánh dày" của Lang Liêu - con Vua Hùng đời thứ 18, thì bánh tét miền Nam cũng có những câu chuyện thú vị về nguồn gốc và ý nghĩa riêng của nó.

Nguồn gốc của bánh Tét

Từ thuở xưa ở vùng đất phương Nam, người Việt đã có cơ hội tiếp thu không chỉ văn hóa mà còn là nền ẩm thực vô cùng đặc sắc của người Chăm Pa. Trải qua quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa, chiếc bánh tét mà ngày nay người miền Nam và miền Trung vẫn hay nấu mỗi dịp Tết. Ra đời từ sự hình tượng hóa Linga của thần Shiva theo tín ngưỡng người Chăm. Hơn nữa, nhờ tín ngưỡng đa thần của nền văn hóa Chăm, trong đó có tín ngưỡng dân gian, thờ thần lúa, mà ta có bánh tét của ngày hôm nay.

Thú vị: Lý giải nguồn gốc cái tên bánh tét của miền Nam, có giống bánh chưng? - Hình 1

Bên cạnh đó, ông bà xưa còn truyền tai nhau những giai thoại lịch sử lý giải cho việc hình thành bánh tét. Có truyền thuyết cho rằng vào mùa xuân Kỷ Dậu năm 1789, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đán.h quân Thanh. Lúc bấy giờ quân lính được nghỉ ngơi, ăn Tết. Trong số đó có một người được vợ gửi cho món bánh làm từ gạo nếp, nhân đậu xanh, hình dạng như bánh tét ngày nay. Anh lính mang bánh dâng Quang Trung. Vua ăn thấy ngon bèn hỏi thăm câu chuyện và ra lệnh cho mọi người gói loại bánh này để ăn Tết và đặt tên là bánh Tết.

Ý nghĩa tên bánh Tét

Thể hiện truyền thống dân tộc: Vào những ngày đất nước còn loạn lạc, những chiếc bánh tuy đơn giản nhưng lại làm no bụng, ấm lòng người lính nơi tiề.n tuyến, giúp họ chuyên tâm đán.h giặc hơn. Nhờ chiếc bánh đó, tình cảm của vợ chồng giành cho nhau càng thêm khắng khít, tình yêu dành cho quê hương càng nồng đượm hơn. Vua Quang Trung không chỉ có tài đán.h giặc giỏi, ngài còn là người biết nghĩ đến truyền thống dân tộc khi ra lệnh cho nấu nên những chiếc bánh Tết này mỗi dịp Tết để nhắc nhở con cháu đời sau phải biết quý trọng hơn về cội nguồn của mình.

Thú vị: Lý giải nguồn gốc cái tên bánh tét của miền Nam, có giống bánh chưng? - Hình 2

Cũng có lý giải khác cho rằng, "tét" là một từ ngữ của người Nam Bộ, mang hàm nghĩa là một hành động "cắt". Mỗi khi ăn loại bánh này, người ta sẽ dùng dây khoanh tròn đầu bánh đã lột rồi "tét" từng khoanh nhỏ ra.

Ý nghĩa của việc gói bánh tét ngày Tết ở miền Nam

Cũng như bánh chưng, theo phong tục ngày Tết thì nồi bánh tét thường được nấu vào đêm 30 giao thừa. Cả nhà sẽ thức chờ quanh nồi bánh tạo nên không khí ấm cúng, sung túc của buổi sum họp gia đình. Theo quan niệm cha ông xưa, những loại bánh, thức ăn sử dụng trong ngày Tết tất cả đều có ý nghĩa thương nhớ người xưa, cầu chúc cho sự ấm no, sum vầy của gia đình, đa tạ trời đất đã cho người dân mùa lúa thuận lợi.

Thú vị: Lý giải nguồn gốc cái tên bánh tét của miền Nam, có giống bánh chưng? - Hình 3

Bánh tét được bọc nhiều lá bên ngoài tượng trưng cho mẹ bọc lấy con, mang mong muốn sum vầy của người Việt vào ngày Tết. Không chỉ vậy, bánh tét xanh nhân đậu màu vàng gợi hình ảnh về đồng lúa, miền quê cùng những người nông dân chất phác, gợi cho ta niềm mơ ước "an cư lạc nghiệp" và một mùa xuân an bình đến mọi nhà.

Các loại bánh tét phổ biến nhất

Nguyên liệu để gói bánh tét ngày Tết cũng tương tự như bánh chưng, bao gồm: gạo nếp, đậu xanh tách vỏ, thịt heo và một số gia vị khác như hạt tiêu. Ngoài bánh tét mặn, người miền Nam còn biến tấu với món bánh tét ngọt có nhân chuối (thường là loại chuối Xiêm) và bánh tét chay (thường là nhân đậu đen). Ngoài ra còn có bánh tét thập cẩm với nhân gồm trứng muối, tôm khô, lạp xưởng, thịt giò, hạt sen, nấm đông cô, đậu xanh.

Thú vị: Lý giải nguồn gốc cái tên bánh tét của miền Nam, có giống bánh chưng? - Hình 4

Thông thường, bánh tét chay dùng để cúng ông bà, trời đất, trong khi bánh tét mặn được dùng trong các bữa ăn ngày Tết kèm với củ kiệu, dưa chua, thịt kho tàu.

Bên cạnh những loại kể trên, bánh tét miền Nam còn được biến tấu rất nhiều thể loại khác tuỳ theo từng vùng miền, địa danh riêng. Ví dụ như bánh tét Cao Lãnh (Đồng Tháp) có các loại như bánh tét khoai mì, nhân hạt sen, bánh tét lá cẩm, bánh tét gấc,... Bánh tét Trà Cuôn lâu đời ở Trà Vinh thì nổi tiếng có nhiều màu sắc. Vùng Bình Dương, Tây Ninh có bánh tét nhân hạt điều. Cần Thơ nức danh bánh tét lá cẩm. "Xứ dừa" Bến Tre có bánh tét bắp non. Trong khi đó, Sóc Trăng nơi có nhiều đồng bào người Khmer sinh sống có có bánh tét cốm dẹp dẻo thơm.

5. Sự khác nhau cơ bản giữa bánh chưng và bánh tét

Đến ngày nay, nhiều bạn trẻ vẫn không thể phân biệt được bánh tét của người miền Nam. Hài hước hơn, nhiều người còn gọi vui nó là "bánh chưng dài". Nhưng nhìn chung 2 loại bánh đặc trưng này đều có vài điểm giống và khác nhau cơ bản:

Thú vị: Lý giải nguồn gốc cái tên bánh tét của miền Nam, có giống bánh chưng? - Hình 5

- Về hình dáng: Từ bên ngoài dễ dàng nhận thấy bánh chưng có hình vuông, còn bánh tét là khối hình trụ dài, còn thường được gọi là "đòn bánh", hai đòn thường có một quai bánh chung bằng gân lá chuối tạo thành một cặp.

- Về cách gói: Lá gói bánh chưng của miền Bắc thông thường là lá dong, trong khi ở miền Nam lại là lá chuối. Dây gói bánh truyền thống là dây lạt, tuy nhiên ngày nay đôi khi người ta vẫn dùng dây ni lông để buộc thay thế. Hơn nữa, gói bánh chưng thông thường dùng khuôn có sẵn để tạo độ vuông vức, trong khi người miền Nam thường tạo hình khối tròn bằng đôi tay khéo léo.

Thú vị: Lý giải nguồn gốc cái tên bánh tét của miền Nam, có giống bánh chưng? - Hình 6

- Về phần nhân bên trong, cả bánh chưng và bánh tét truyền thống đều có thành phần nguyên liệu tương tự nhau bao gồm gạo nếp, đậu xanh tách vỏ và thịt heo. Tuy nhiên, bánh tét thường có phần nhân được biến tấu đa dạng hơn để phù hợp cho cả người ăn mặn và ăn chay (như đã nói ở phần số 4).

- Cách ăn: Khi ăn bánh tét, người ta thường dùng dao chia ngang đòn bánh thành từng khoanh rồi mới lột vỏ và dây cột bánh để ăn, nhưng cũng thường thấy cách bóc vỏ chậm rãi và dùng dây lạt buộc bánh (hoặc dây chỉ) để cắt bánh thành từng lát mỏng ("tét" bánh). Trong khi đó, ăn bánh chưng chỉ cần dùng dao chia bánh thành từng phần là xong. Cả 2 loại đều có thể ăn kèm với dưa chua, củ kiệu hoặc sáng tạo hơn là... chiên giòn lên.

Thú vị: Lý giải nguồn gốc cái tên bánh tét của miền Nam, có giống bánh chưng? - Hình 7

Bạn có THÍCH bài viết này chứ?
Không

Chủ đề liên quan

Những sự tích bí ẩn đằng sau ngày Tết: Câu chuyện đặc sắc về những tục lệ ẩn?

Những sự tích bí ẩn đằng sau ngày Tết: Câu chuyện đặc sắc về những tục lệ ẩn?
Khanh Phạm15:27:52 17/01/2025
Tết Nguyên Đán dịp lễ trong năm của người Việt luôn gắn liền với những truyền thống và những câu chuyện mang đậm giá trị văn hóa. Bên cạnh đó, ngày tết cũng tồn tại những sự tích kỳ bí, mang đến cho người dân niềm tin và hy vọng đầu năm

 3  |  0 Thảo luận  |  

Lì xì đầu năm: Tưởng hên mà xui, dùng đúng 2 màu đỏ vàng để tránh điều kỵ

Lì xì đầu năm: Tưởng hên mà xui, dùng đúng 2 màu đỏ vàng để tránh điều kỵ
Đào Đào15:39:45 30/12/2024
Lì xì là một phong tục ngày Tết nguyên đán của các nước châu Á như Việt Nam, Trung Quốc,... Tuy vậy nhiều người vẫn tự hỏi tại sao phải bỏ tiề.n túi cho người khác. Ngoài ra, ông bà cũng tiết lộ thêm một số cố kỵ cần tránh khi mừng tuổ.i.

 4  |  0 Thảo luận  |  

Bánh chưng xanh - Ẩm thực truyền thống dân tộc Việt, nay vươn mình vượt bậc

Bánh chưng xanh - Ẩm thực truyền thống dân tộc Việt, nay vươn mình vượt bậc
Phúc Sen08:27:04 31/12/2023
Bánh chưng ẩm thực dân tộc độc đáo, thường chỉ xuất hiện trong dịp Tết cổ truyền nay đã là món ngon có mặt hằng ngày. Từ loại gạo nếp quýt Đạ Tẻh đặc sản nổi tiếng của thị trấn Đạ Tẻh, những chiếc bánh chưng thành món quà tặng.

 6  |  1 Thảo luận  |  

Gà luộc tại sao là món không được phép thiếu trong mâm cỗ Việt?

Gà luộc tại sao là món không được phép thiếu trong mâm cỗ Việt?
team youtuber12:00:01 07/02/2021
Tại sao mâm cỗ Tết người Việt nhất định phải có gà, mà không thể thay thế bằng một loại thịt nào khác? Với người Việt, mâm cơm ngày Tết Nguyên đán không đơn thuần là bữa ăn mà còn chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc về tín ngưỡng, về văn hóa truyền thống. Vật phẩm dâng cúng, đặc...

 2  |  0 Thảo luận  |  

Ấm lòng với hình ảnh biệt đội cano 0 đồng, những nồi bánh tét cứu trợ khúc ruột miền Trung

Ấm lòng với hình ảnh biệt đội cano 0 đồng, những nồi bánh tét cứu trợ khúc ruột miền Trung
team youtuber10:59:44 20/10/2020
Trong đêm 18/10, nước dâng lên nhanh tại Quảng Trị và Quảng Bình, đường dây nóng của Biệt đội cano 0 đồng luôn trong tình trạng cháy máy, những tiếng kêu cứu xé màn đêm. Anh em lên đường, chạy hết công suất, bằng mọi giá điều động 2 cano lớn, khẩn cấp cứu hộ hàng trăm người bị mắc...

 4  |  0 Thảo luận  |  

Xuân Son bắt tay Tiến Linh tiễn Supachok đi xa, lộ lý do đổi kiểu tóc chiến đét

Xuân Son bắt tay Tiến Linh tiễn Supachok đi xa, lộ lý do đổi kiểu tóc chiến đét
Phi Yến14:53:40 18/01/2025
Được biết đến là cặp chân sút thi đấu ăn ý trên sân cỏ, Xuân Son và Tiến Linh khiến nhiều người tiếc nuối khi 1 trong 2 bị chấn thương rời sân ở trận cuối AFF Cup. Song, họ vừa có dịp tái hợp.

 5  |  1 Thảo luận  |  

Quảng Ninh: Nhận cuộc gọi từ shipper, người phụ nữ mất trắng 500 triệu

Quảng Ninh: Nhận cuộc gọi từ shipper, người phụ nữ mất trắng 500 triệu
Tuyết Ngọc19:34:10 15/01/2025
Lừ.a đả.o từ việc mạo danh shipper ngày càng tinh vi, khiến người dân rơi vào vòng xoáy mất tiề.n mà không hề hay biết. Một người phụ nữ ở Quảng Ninh cũng mất hơn 500 triệu vì tin lời kẻ xấu.

 4  |  0 Thảo luận  |  

Hé lộ những truyền thống giáng sinh kỳ lạ nhất trên thế giới, ai cũng bất ngờ!

Hé lộ những truyền thống giáng sinh kỳ lạ nhất trên thế giới, ai cũng bất ngờ!
Đông Nguyễn15:09:02 18/12/2024
Giáng sinh là một dịp lễ quan trọng trong năm, được đón mừng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới. Cùng khám phá những phong tục và truyền thống riêng biệt trong việc đón Giáng sinh của các quốc gia trên thế giới.

 1  |  0 Thảo luận  |  

NewJeans tung ảnh Trung thu 'quay xe' với HYBE, fan tiếc nuối vì lý do này?

NewJeans tung ảnh Trung thu 'quay xe' với HYBE, fan tiếc nuối vì lý do này?
Bảo Yến17:17:43 17/09/2024
Tại Hàn Quốc, tết Trung thu (hay còn gọi là Chuseok) là lễ lớn nhất trong năm, tương đương tết Nguyên đán tại Việt Nam. Vì lý do này, các công ty giải trí chuẩn bị rất nhiều nội dung để gà nhà mừng lễ hội.

 4  |  1 Thảo luận  |  

Tại sao phải phủ 1 tấm vải lên mặt người mất, không để mèo đen nhảy qua?

Tại sao phải phủ 1 tấm vải lên mặt người mất, không để mèo đen nhảy qua?
Hoàng Phúc15:53:51 06/06/2024
Sinh lão bệnh tử là điều khó tránh khỏi trên đời. Cuộc sống của một người từ lúc sinh ra đến khi nhắm mắt xuôi tay là sự hoàn thành của một đời người, dù ngắn hay dài.

 2  |  1 Thảo luận  |  

Người xưa không cho ngủ quay đầu ra cửa, nghe tiếng gọi không được thưa, vì sao?

Người xưa không cho ngủ quay đầu ra cửa, nghe tiếng gọi không được thưa, vì sao?
Hoàng Phúc16:54:37 29/02/2024
Theo quan niệm xưa khi giường kê quay đầu ra thẳng cửa là không tốt, đó là hướng quay để làm lễ người đã khuất. Bởi vậy tuyệt đối không nằm hướng thẳng ra cửa. Tương tự thì cũng không quay đầu hoặc chân ra phía cửa sổ.

 1  |  1 Thảo luận  |  

Phát hiện Phó hiệu trưởng ở Lạng Sơn, qua đời bất thường trên vỉa hè TP Vinh

Phát hiện Phó hiệu trưởng ở Lạng Sơn, qua đời bất thường trên vỉa hè TP Vinh
Bình Minh17:03:13 16/02/2024
Người dân tại địa bàn TP Vinh phát hiện một người đàn ông nằm bất động trên vỉa hè, nên đã thông báo cho lực lượng chức năng. Cán bộ y tế cơ sở lập tức đến sơ cứu, nhưng người này đã qua đời trước đó.

 1  |  1 Thảo luận  |  

con dâu phạm nhật vượnglàn sóng xanh 2024bà xã quang hảichu thanh huyềnchồng triệu vysoobin hoàng sơnvõ xuân sơnphương nhivingroupvũ linhthanh thúy