Myanmar: Lễ hội té nước, nấu cơm nếp Htamane và loạt lễ hội mang đậm tín ngưỡng Phật Giáo

Hậu Hậu07:06 07/10/2021

 2  |  0 Thảo luận  |  Báo cáo

Theo dõi trên

Được mệnh danh là "Đất nước Phật giáo", Myanmar không những nổi tiếng với những kiến trúc ngôi đền chùa đẹp bất tận là điểm đến lý tưởng dành cho các tín đồ Phật giáo mà đất nước này còn tạo được sự thu hút bởi các lễ hội độc đáo và "kỳ lạ" bậc nhất thế giới. Người ta nói dù đặt chân đến Myanmar vào thời điểm nào trong năm thì ai nấy cũng trải nghiệm và chứng kiến những lễ hội đặc sắc ở ở Myanmar.

Thadingyut: Lễ hội ánh sáng đặc sắc

Myanmar: Lễ hội té nước, nấu cơm nếp Htamane và loạt lễ hội mang đậm tín ngưỡng Phật Giáo - Hình 1

Điểm mặt các lễ hội ở Myanmar không thể không gọi tên Thadingyut, điểm hẹn của những tín đồ Phật giáo đến với Myanmar. Lễ hội ánh sáng Thadingyut thường được diễn ra vào khoảng giữa tháng 10 - tháng trăng tròn theo lịch Thadingyut. Thadingyut là sự kiện kỷ niệm ngày Đức Phật trở lại nhân gian sau 3 tháng đi giảng đạo. Trong Thadingyut, ngày thứ 2 của lễ hội này khi trăng tròn phải trùng với ngày thứ 15 của tháng thứ 7 theo lịch Myanmar cũng là thời điểm đánh dấu kết mùa mưa ở vùng đất Phật này. Đúng như cái tên của Thadingyut, những ngày lễ hội người dân Myanmar trang trí nhà cửa, đường phố ngập tràn trong ánh sáng rực rỡ. Theo truyền thống từ lâu đời, người dân thực hiện các hoạt động khác nhau nhưng chung mục đích để quyên góp cho các tổ chức từ thiện. Ánh sáng, âm nhạc dường như hòa quyện với nhau biểu diễn suốt ngày đêm trên đường phố mừng ngày lễ hội.

Trong lễ Thadingyut trẻ em thường mang theo nến và các món quà nhỏ, rồi đi xung quanh bày tỏ lòng thành kính với cha mẹ, ông bà, thầy cô và họ hàng là những người lớn tuổi. Trải qua bấy nhiêu năm lịch sử, Thadingyut đã trở thành một món quà tinh thần không thể thiếu trong đời sống người dân Myanmar.

Thingyan: Lễ hội té nước mừng năm mới ở Myanmar

Nhắc đến Lễ hội té nước chắc hẳn ai cũng nghĩ đến Lễ hội té nước của "anh bạn" láng giềng Thái Lan mà quên mất một Thingyan - Lễ hội lớn nhất ở Myanmar. Thingyan thường được tổ chức và diễn ra từ ngày 13 đến ngày 17 tháng 4 hàng năm. Cũng như các nước Lào, Campuchia hay Thái Lan, người dân Myanmar tin rằng "con nước" sẽ rửa trôi đi hết những điều không may mắn của năm cũ và mang đến những điều may mắn trong năm mới. Được biết, Lễ hội té nước ở Myanmar được tổ chức trong không khí rộn ràng của những ngày năm mới, nhộn nhịp và rực rỡ của những tiết mục đặc sắc từ các đoàn vũ công truyền thống Myanmar với trang phục đa màu đa sắc trong nền nhạc đặc trưng của "ngày hội" Té nước Thingyan.

Myanmar: Lễ hội té nước, nấu cơm nếp Htamane và loạt lễ hội mang đậm tín ngưỡng Phật Giáo - Hình 2

Người người nhà nhà họ té nước vào nhau, những sân khấu được dựng lên ở các dọc đường, người lớn thì dùng ống nước xả vào người đi đường với niềm tin nước sẽ "gột rửa" tội lỗi, những đen đủi của một năm đã qua và mang đến vận may cho năm mới. Trẻ em và khách du lịch thì thích thú với "đại chiến" bằng súng nước.

Lễ hội trăng tròn Waso

Sau lễ hội té nước ở Myanmar thì lễ hội người dân mong đợi nhất có lễ lễ hội trăng trong diễn ra vào tháng 7 hàng năm, cũng tức là vào ngày trăng tròn tháng 4 theo lịch Myanmar. Lễ Waso diễn ra trong 15 ngày, lễ hội đầy thiêng liêng của Phật giáo với ý nghĩa kỷ niệm lần đầu tiên Đức Phật rao giảng bài Pháp luân sau khi giác ngộ, cũng là thời điểm bắt đầu tháng ăn chay Phật giáo. Chính vì thế "đến hẹn lại lên" những ngày tháng 7 Myanmar lại thu hút đông đảo các tín đồ Phật Giáo về đây viếng thăm. Họ về đây để tham gia lễ hội, dâng cúng các bộ áo choàng cho nhà sư để dùng trong mùa mưa và tháng ăn chay. Các nhà sư những ngày này thì không được đi ra khỏi tu viện vào ban đêm nhưng vẫn đi khất thực vào ban ngày trong mùa mưa.

Myanmar: Lễ hội té nước, nấu cơm nếp Htamane và loạt lễ hội mang đậm tín ngưỡng Phật Giáo - Hình 3

Lễ hội chùa Ananda

Hành trình về cố đô Bagan không thể nhắc đến Lễ hội chùa Ananda diễn ra từ ngày trăng tròn đến cuối tháng Pyatho, thời gian rơi vào khoảng tháng 1 dương lịch. Lễ hội chùa Ananda là một trong những lễ hội chùa nổi tiếng nhất Myanmar. Người dân từ khắp nơi đến chùa Ananda bằng phương tiện xe bò truyền thống và dựng trại ở lại chùa trong suốt 15 ngày lễ hội. Lễ hội có sự góp mặt không thể thiếu của các đoàn kịch, văn nghệ với các tiết mục đặc sắc phục vụ giải trí cho người dân. Không những thế các còn có sự góp mặt của gian hàng bán vô số các sản phẩm đa dạng. Từ thực phẩm cho đến dụng cụ nông nghiệp xuất hiện trong lễ hội nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân.

Lễ hội âm nhạc truyền thống

Đối với người dân ở nơi đây, âm nhạc truyền thống là một phần của cuộc sống của họ. Những nhạc điệu truyền thống khiến cho cuộc sống cả họ thêm phần hấp dẫn hơn rất nhiều. Và có lẽ đây cũng chính là điểm nhấn thú vị của du lịch Myanmar dành cho du khách. Ở Myanmar một dàn nhạc truyền thống của họ gồm có một bộ đồng, bộ chiêng, chuông tre và các dụng khác như sáo, chụm chọe... Nhưng có lẽ đặc biệt nhất vẫn là đàn Saung-gauk, loại đàn này giống như hình của một chiếc thuyền, độc đáo và âm thanh rất tuyệt vời... Nếu được tham gia lễ hội hội âm nhạc truyền thống ở nơi đây, bạn sẽ cảm nhận được " sự chuyển động" của cơ thể mình theo điệu nhạc cũng những vũ điệu truyền thống ở nơi đây.

Trong lễ hội âm nhạc, có nhiều nghệ nhân âm nhạc tài ba, điêu nghệ và có các vũ công xinh đẹp trong trang phục kín đáo và đầy hấp dẫn. Tham gia lễ hội bạn sẽ cảm nhận về Myanmar khác biệt, sôi động và vui tươi hơn.

Lễ hội nấu cơm nếp Htamane

Myanmar: Lễ hội té nước, nấu cơm nếp Htamane và loạt lễ hội mang đậm tín ngưỡng Phật Giáo - Hình 4

Một trong những lễ hội ở Myanmar không thể bỏ lỡ vào những ngày du xuân đất nước Phật Giáo này là Lễ Htamane - Lễ hội nấu cơm nếp nổi tiếng của người dân Myanmar diễn ra trong ngày trăng tròn tháng 11 theo lịch Myanmar (khoảng vào tháng 2 Dương lịch). Vào những ngày lễ hội nấu cơm nếp Htamane, cơm nếp sẽ được nấu trong các tu viện hay các cửa hàng đặc biệt để dâng cúng lên Đức Phật. Người dân Myanmar thường nấu những chảo cơm nếp lớn cùng với gừng, dừa, đậu, mè. Việc nấu cơm nếp khá phức tạp và công phu, vì thế nó thường được thực hiện bởi những người đàn ông khỏe mạnh. Cơm sau khi được nấu, sẽ được gói trong lá chuối dâng lên đức Phật cũng như sau đó sẽ chia cho người thân và hàng xóm như một món quà của lễ hội.

Myanmar: Lễ hội té nước, nấu cơm nếp Htamane và loạt lễ hội mang đậm tín ngưỡng Phật Giáo - Hình 5

Bạn có THÍCH bài viết này chứ?
Không

Chủ đề liên quan

Phụ nữ Hoàng gia Anh luôn phải đội mũ và lời nguyền trên vương miện Nữ hoàng Anh

Phụ nữ Hoàng gia Anh luôn phải đội mũ và lời nguyền trên vương miện Nữ hoàng Anh
JLO17:07:27 13/01/2025
Những người phụ nữ Hoàng gia luôn bắt buộc đội mũ trong các sự kiện đại chúng. Nguyên tắc được ghi nhận chính thức trong bản nghị định năm 1952. Kênh truyền hình hàng đầu nước Anh cũng chia sẻ việc này có thể bắt nguồn từ thói quen tôn giáo.

 2  |  0 Thảo luận  |  

Phụ nữ sở hữu trán rộng được người xưa xem là "hiếm có khó tìm", vì sao?

Phụ nữ sở hữu trán rộng được người xưa xem là "hiếm có khó tìm", vì sao?
Thảo Mai17:17:04 06/01/2025
Mỗi người đều có một chuẩn mực riêng về cái đẹp, và dù trải qua hàng ngàn năm, quan niệm thẩm mỹ cũng như cách diễn giải về cái đẹp liên tục thay đổi, nhưng sự theo đuổi vẻ đẹp vẫn luôn trường tồn.

 3  |  0 Thảo luận  |  

Cung nữ "đổi đời", trờ thành hoàng hậu nhờ thái giám viết sai 1 chữ?

Cung nữ "đổi đời", trờ thành hoàng hậu nhờ thái giám viết sai 1 chữ?
JLO15:57:34 24/12/2024
Hiếu Văn hoàng hậu Đậu thị - Đậu Y Phòng là trường hợp đặc biệt ở thời phong kiến Trung Hoa, bà từ một cung nữ thấp bé mà trở thành bậc mẫu nghi thiên hạ cao quý chỉ vì một sai lầm của thái giám.

 4  |  0 Thảo luận  |  

Hoàng đế "dâng trai cho hoàng hậu", hoá ra là cố tình vì mê 1 công tử

Hoàng đế "dâng trai cho hoàng hậu", hoá ra là cố tình vì mê 1 công tử
JLO21:17:11 19/12/2024
Điều khiến người ta kinh ngạc là mặc dù sở hữu tam cung lục viện, bảy mươi hai phi tần với những mỹ nữ đẹp nhất đế chế thế nhưng không ít những vị Hoàng đế Trung Quốc lại là những người đồng tính...

 2  |  0 Thảo luận  |  

"Tứ đại tài nữ" trong lịch sử Trung Hoa: Mỗi người 1 số phận, nghe chạnh lòng

"Tứ đại tài nữ" trong lịch sử Trung Hoa: Mỗi người 1 số phận, nghe chạnh lòng
Keng16:48:06 22/11/2024
Dải đất Trung Hoa từ xưa đến nay phong lưu tài tử nhiều vô số, giai nhân mỹ nữ như hoa như ngọc, nhưng bạn có biết còn có những tài nữ nổi danh nào trong lịch sử không?

 4  |  0 Thảo luận  |  

Thái giám sau khi tịnh thân phải ở nơi này 1 tháng mới cho ra ngoài!

Thái giám sau khi tịnh thân phải ở nơi này 1 tháng mới cho ra ngoài!
Bảo Nam16:40:42 11/11/2024
Thái giám là công việc không được đánh giá cao nhưng lại có thể được nhiều ngân lượng và có cơ hội thăng tiến. Tuy nhiên, cái giá của việc trở thành thái giám chính là phải trải qua quá trình tịnh thân, mất khả năng nối dõi tông đường .

 1  |  0 Thảo luận  |  

Mẹ ruột Khổng Tử không muốn nói cho con biết cha của ông là ai, lý do tại sao?

Mẹ ruột Khổng Tử không muốn nói cho con biết cha của ông là ai, lý do tại sao?
Keng17:37:45 16/10/2024
Ít ai biết rằng, bên cạnh những đóng góp lớn lao, cuộc đời của Khổng Tử cũng chứa đựng một bí ẩn sâu kín. Câu chuyện về nguồn gốc của ông, vì sao mẹ ông lại từ chối tiết lộ cho nói về cha, là một bí ẩn lịch sử đầy ẩn ý.

 1  |  1 Thảo luận  |  

Lời truyền "Năm Thìn bão lụt" đáng sợ có thật hay không?

Lời truyền "Năm Thìn bão lụt" đáng sợ có thật hay không?
Thảo Mai17:03:27 10/10/2024
Trong suốt hơn một thế kỷ, Việt Nam đã hứng chịu nhiều trận lụt lịch sử mà theo các chuyên gia nhận định 100 năm có một , khiến nhiều tỉnh thành chìm trong biển nước, khiến hàng nghìn người bỏ mạng.

 8  |  1 Thảo luận  |  

"Quái vật ngoài hành tinh" được Quỳnh Trần JP chọn bồi bổ thai kỳ, cực khó mua

"Quái vật ngoài hành tinh" được Quỳnh Trần JP chọn bồi bổ thai kỳ, cực khó mua
Đình Như14:56:19 04/10/2024
Hành trình mang thai của nữ youtuber - Quỳnh Trần JP luôn nhận được sự theo dõi của khán giả. Cô vẫn thường xuyên review những món ăn bổ dưỡng mà cô lựa chọn trong suốt thai kỳ.

 2  |  1 Thảo luận  |  

Từ Hi Thái hậu: Xây nhà tắm xa hoa, mỗi lần tắm đều phát ra tiếng kêu lạnh mình

Từ Hi Thái hậu: Xây nhà tắm xa hoa, mỗi lần tắm đều phát ra tiếng kêu lạnh mình
Thảo Mai19:44:44 20/09/2024
Trong lịch sử Trung Quốc, Từ Hi thái hậu nổi tiếng là một người phụ nữ quyền lực của triều đại nhà Thanh. Những thông tin về cuộc sống đời thường của bà luôn khiến hậu thế phải tò mò.

 2  |  1 Thảo luận  |  

Vanga - Tiên tri nổi tiếng nhất thế giới có làm việc cho cơ quan tình báo không?

Vanga - Tiên tri nổi tiếng nhất thế giới có làm việc cho cơ quan tình báo không?
JLO20:59:31 14/09/2024
Trong 1 hội nghị ở CIA năm 1974, chuyên gia về châu Âu đã đưa ra một thông tin khiến nhiều người hoảng sợ. Theo số liệu của cái gọi là nhóm tâm lý , nhà tiên tri Vanga có thể nhìn thấy tất cả những gì xảy ra tại các căn cứ quân sự của NATO.

 4  |  1 Thảo luận  |  

Tông Nhân Phủ là gì mà phi tần nghe tên đều khiếp sợ, chẳng ai muốn đến?

Tông Nhân Phủ là gì mà phi tần nghe tên đều khiếp sợ, chẳng ai muốn đến?
Hoàng Phúc16:27:38 08/09/2024
Tông Nhân Phủ là cơ quan chuyên chế quản lý người trong hoàng thất, nơi này cũng thường xuyên xuất hiện trong các bộ phim cung đấu thời Thanh. Khi tình tiết phim phát triển lên cao trào, thường sẽ có câu thoại lôi tới Tông Nhân Phủ .

 3  |  1 Thảo luận  |  

việt phương thoa mất bahằng du mụcvợ quang hảijack 97á hậu phương nhichu thanh huyềnjack (j97)tôn bằngchị googletriệu lộ tưbé solquỳnh lươngjackxuân sơnthiên ân