Đà Nẵng, Quảng ngãi bước vào cuộc chiến mới sau 100 ngày yên ổn
5 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
Một dịch bệnh chưa rõ nguyên nhân đang gây lo ngại tại Cộng hòa Dân chủ Congo, khiến hàng trăm người mắc bệnh. Việt Nam đã và đang theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh này, các quốc gia khác trên thế giới cũng tăng cường biện pháp phòng ngừa.
Theo thông tin từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tại khu vực Panzi, tỉnh Kwango, Cộng hòa Dân chủ Congo, đã ghi nhận 406 trường hợp mắc một bệnh chưa rõ nguyên nhân, trong đó có 31 trường hợp nhiễm bệnh nghiêm trọng. Các triệu chứng ban đầu bao gồm sốt, đau đầu, ho, sổ mũi và đau cơ. Đặc biệt đáng lo ngại là tr.ẻ e.m dưới 5 tuổ.i chiếm tỷ lệ lớn trong số các ca mắc và ca nhiễm bệnh.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Cục Y tế dự phòng Việt Nam đã và đang chủ động thực hiện giám sát dựa vào sự kiện với thông tin về dịch bệnh tại Cộng hòa Dân chủ Congo. Cơ quan này phối hợp chặt chẽ với Tổ chức Y tế Thế giới và các đối tác quốc tế để cập nhật thông tin mới nhất về dịch bệnh.
Ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, cho biết: "Chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh; khi có diễn biến mới sẽ phối hợp đán.h giá nguy cơ đề xuất ứng phó phù hợp."
Các phân tích ban đầu cho thấy căn bệnh bí ẩn đang lây lan ở Congo có thể là bệnh sốt rét. Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm chi tiết từ 12 mẫu bệnh phẩm cho thấy 10 mẫu dương tính với virus sốt rét, đồng thời không loại trừ khả năng có sự liên quan của nhiều loại bệnh khác.
Tổ chức Y tế Thế giới đang tiếp tục điều tra và thu thập thêm thông tin để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh.
Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, một số quốc gia đã tăng cường các biện pháp kiểm soát y tế. Hong Kong (Trung Quốc) đã áp dụng các biện pháp kiểm tra sức khỏe chặt chẽ đối với hành khách đến từ châu Phi, đặc biệt là những chuyến bay quá cảnh qua Nam Phi và Ethiopia.
Hành khách từ Congo thường tới Hong Kong trên các chuyến bay trung chuyển qua Nam Phi và Ethiopia. Chính quyền địa phương khuyến cáo người dân và du khách thông báo tình hình nếu cảm thấy không khỏe. Đồng thời, những người có kế hoạch tới Congo cũng nên duy trì vệ sinh cá nhân, tránh những nơi đông người và không tiếp xúc với bệnh nhân.
Về dịch bệnh bí ẩn tại Congo, được biết khu vực đang xảy ra dịch là khu vực nông thôn, thuộc tỉnh vùng sâu cách xa thủ đô Kinshasa (48 tiếng di chuyển đường bộ). Khu vực này cũng vừa xảy ra tình trạng thiếu lương thực trong những tháng gần đây; điều kiện y tế thiếu thốn, tỷ lệ tiêm chủng thấp, khả năng tiếp cận chẩn đoán, quản lý ca bệnh rất hạn chế.
Trong tình hình đáng lo ngại trên, vừa qua, một sự cố nghiêm trọng vừa được chính quyền bang Queensland, Úc, chính thức thừa nhận: 323 lọ mẫu virus sống nguy hiểm đã bị thất lạc từ một phòng thí nghiệm an toàn sinh học từ năm 2021. Cả ba loại virus bị thất lạc đều thuộc nhóm nguy hiểm và tiềm ẩn khả năng gây rủi ro.
Cụ thể: Virus Hendra chủ yếu lây nhiễm cho ngựa nhưng cũng có thể lây sang người, với tỷ lệ ước tính khoảng 57%. Virus này được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1994 sau một đợt bùng phát dịch bệnh ở cả ngựa và người tại Hendra, Brisbane.
Virus Hanta lây bệnh sang người thông qua tiếp xúc với phân, nước tiểu hoặc nước bọt của các loài gặm nhấm bị nhiễm bệnh. Điều đáng lo ngại là tỷ lệ nhiễm bệnh của một số chủng Hantavirus có thể lên đến 15%, thậm chí cao hơn 100 lần so với COVID-19, trong khi một số chủng khác có mức độ nghiêm trọng tương đương với COVID-19.
Cuối cùng, Virus Lyssavirus tương tự như virus gây bệnh dại, gây ra viêm não nghiêm trọng và thường dẫn đến nguy căn không qua khỏi cho người bệnh.
Vụ việc này đã gây ra nhiều lo ngại về nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khỏe cộng đồng. Dư luận bày tỏ sự lo ngại về nguy cơ lây nhiễm và yêu cầu chính quyền công khai thông tin một cách minh bạch, đồng thời có biện pháp xử lý kịp thời để đảm bảo an toàn cho cộng đồng.
Bộ trưởng Y tế Queensland, Tim Nicholls, đã thông báo về vụ việc và cam kết sẽ điều tra làm rõ nguyên nhân cũng như tăng cường các biện pháp an toàn tại các phòng thí nghiệm.
TP.HCM giãn cách toàn thành thành phố trong 15 ngày từ 0h 9/7 Hà Hà19:35:37 07/07/2021Chiều tối 7/7, UBND TP.HCM tổ chức cuộc họp công bố một số nội dung chỉ đạo quan trọng về công tác chống dịch COVID-19 trong thời gian tới. Theo đó, TP.HCM sẽ áp dụng chỉ thị 16 trên toàn thành phố từ 0h ngày 9-7, thời gian áp dụng 15 ngày. Người...
5 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
1 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
1 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
2 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
2 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
2 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
3 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
0 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
3 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
3 | 0 Thảo luận | Báo cáo