Bí ẩn rợn người về "lời nguyền qua đời tuổ.i 27" của loạt nghệ sĩ đình đám
4 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
Một dòng họ danh giá tại Ý đã phải sống trong nỗi ám ảnh kinh hoàng về những cái chế.t bất thường, bí ẩn trong suốt gần hai thế kỷ. Điều này khiến nhiều người không khỏi rùng mình.
Đó là dòng họ Giacomo, một dòng họ mà trong suốt hơn 2 thế kỷ qua đã có gần 100 người lần lượt qua đời ở lứa tuổ.i 40 - 50 với những triệu chứng bệnh hoàn toàn giống nhau: không ngủ được cho đến lúc chế.t. Y văn thế giới có rất nhiều câu hỏi đã tồn tại hàng trăm năm, đến nay mới có lời giải đáp.
Thế nhưng, giải mã được bí ẩn không có nghĩa là giải quyết được vấn đề. Cho đến nay, con cháu của dòng họ này vẫn phải đối mặt với những cái chế.t được báo trước mà chưa có cách gì để chống đỡ. Và vì thế nhiều người tin rằng dòng họ nổi tiếng này đã bị lời nguyền bủa vây.
Câu chuyện bắt đầu từ Giacomo Meyerbeer, một người đàn ông khỏe mạnh sinh năm 1791 tại một thị trấn nhỏ ở Venice. Gia đình nhà Giacomo vốn là gia đình trung lưu sống tại một thị trấn nhỏ gần Venice. Cũng giống như 5 anh chị em trong nhà, chàng trai lớn lên khỏe mạnh và đầy sức sống.
Sinh ra trong gia đình có truyền thống làm nghệ thuật, Meyerbeer nhanh chóng trở thành nhà soạn nhạc xuất sắc. Năm 24 tuổ.i, ông lập gia đình với một phụ nữ cũng khỏe mạnh và xinh đẹp, rồi sinh ra những đứa con kháu khỉnh. Sự nghiệp suôn sẻ cùng với vợ đẹp con ngoan, cuộc sống tưởng như chẳng còn gì hạnh phúc hơn. Cho đến khi ông bất ngờ mắc một căn bệnh bí ẩn vào năm 1836, khi 45 tuổ.i.
Suốt nhiều tháng trời, Meyerbeer không thể chợp mắt, dù chỉ một vài phút. Mặc dù đã chữa nhiều thầy thuố.c danh tiếng nhưng bệnh của ông không hề thuyên giảm. Các bác sĩ trong nước phải thừa nhận là đã bó tay bởi mọi cố gắng của họ đều không mang lại hiệu quả.
Sau một thời gian, nhà soạn nhạc mất trí nhớ và qua đời trong tình trạng hoàn toàn suy kiệt vì mất ngủ. Những tưởng bi kịch của ông chỉ là một ta.i nạ.n, nhưng sự thật đáng sợ là những cái chế.t tương tự cứ liên tiếp xảy đến với con cháu ông trong suốt gần 200 năm.
Dòng họ Giacomo ngày càng phát triển, con cháu họ trở thành những doanh nhân, bác sĩ, chính trị gia lừng danh. Tuy nhiên, song song với sự thành đạt ấy là những cái chế.t yểu kỳ lạ ở tuổ.i trung niên, mà không một bác sĩ nào có thể đưa ra lời giải thích thỏa đáng.
Khi lật lại gia phả, những người con cháu dòng họ Giacomo kinh hãi phát hiện ra một điểm chung, đó là: Các thế hệ đều mắc những triệu chứng kỳ lạ như động kinh, viêm màng não, sốt cao, và đáng sợ nhất là chứng mất ngủ kéo dài dẫn đến suy kiệt và ra đi trong đa.u đớ.n. Chỉ tính riêng trong thế kỷ 20, đã có khoảng 30 người trong dòng họ Giacomo qua đời một cách "bất đắc kỳ tử" như vậy.
Chính vì những cái chế.t bí ẩn và có tính lặp lại này, dân chúng tin rằng dòng họ Giacomo đã bị "nguyền rủa" bởi một thế lực siêu nhiên nào đó. Thậm chí, danh tiếng của gia tộc bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nhiều người e ngại kết hôn với thành viên trong gia đình, ngay cả các công ty bảo hiểm nhân thọ cũng không dám chấp nhận bởi rủi ro quá cao.
Dòng họ này cũng vì thế mà ngày càng trở nên cô lập và bị thu nhỏ lại, số thành viên thuộc các thế hệ tiếp theo ngày một ít đi. Thậm chí họ còn bị những người dân địa phương tránh xa, ít giao tiếp bởi họ không muốn bị lây nhiễm căn bệnh quái ác không gọi thành tên.
Nhiều người cho rằng do trước kia họ đã làm điều gì đó trái lương tâm không thể tha thứ, nên đến đời con cháu họ phải gánh chịu và hậu quả không gì khủng khiếp hơn là cái chế.t. Bị chìm đắm trong những lời đồn đại không hay, hầu hết các thành viên trong dòng họ Giacomo trở nên suy sụp.
Phải đến năm 1986, bức màn bí ẩn mới dần được hé lộ. Các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân thực sự của những cái chế.t liên tiếp này, không phải do "lời nguyền" mà do một căn bệnh di truyền hiếm gặp mang tên Fatal Familial Insomnia (FFI) - chứng mất ngủ chế.t người do di truyền. Căn bệnh khiến bệnh nhân không thể ngủ sâu, dẫn đến suy kiệt sức khỏe và tinh thần một cách nhanh chóng.
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, FFI là do sự tăng đột biến của một loại protein trong não bộ, được gọi là prion (prion là viết tắt của từ infection protein - có nghĩa là protein bị nhiễm độc hay bị đột biến), một tác nhân lây nhiễm nhỏ bé nhất mà y học từng biết đến, thủ phạm gây ra căn bệnh bò điên. Khi đến độ tuổ.i trung niên, prion bắt đầu nhân rộng không kiểm soát và tạo thành các ổ gây hại cho các neuron thần kinh.
Ngay sau khi phát hiện tác nhân gây bệnh này, các nhà khoa học Italy đã tiến hành xét nghiệm tế bào thần kinh của những người thuộc dòng họ Giacomo hiện còn sống và phát hiện ra rằng có ít nhất 25 người vẫn đang mang trong mình các prion đột biến.
Một khi sức đề kháng của cơ thể giảm sút và có sự tích lũy quá nhiều những prion bất thường trong tế bào thần kinh, sẽ có sự rối loạn thoái hóa thần kinh, khiến cho người mang nó có sự thay đổi về hành vi, rối loạn giấc ngủ, trí nhớ suy giảm, cùng với những bất thường về xúc giác và thính giác, tăng huyết áp... Tất cả dồn dập tấ.n côn.g người bệnh cùng một lúc khiến cho cái chế.t kéo đến nhanh chóng.
Căn bệnh này chỉ gặp ở khoảng 30 gia đình trên thế giới. Nếu cha hoặc mẹ mang loại gen gây bệnh FFI, thì khả năng con cái của họ sẽ kế thừa và phát triển bệnh là 50%. Sau khi xuất hiện các triệu chứng, bệnh nhân thường chỉ có thể sống thêm tối đa 18 tháng. Đáng buồn thay, cho đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả cho FFI.
Điều này đồng nghĩa với việc, ai mắc phải căn bệnh chắc chắn sẽ phải đối mặt với một cái chế.t đa.u đớ.n, không thể tránh khỏi. Câu chuyện về dòng họ Giacomo đã cho thấy, đôi khi những điều người thường coi là "lời nguyền" hay "điềm gở" thực chất chỉ là những hiện tượng khoa học chưa được khám phá.
Lê Văn Khoa: Thiên tài âm nhạc đa tài, người chép sử Việt bằng nốt nhạc Phạm Đông14:22:03 21/12/2024Lê Văn Khoa, một đời cống hiến cho âm nhạc, một hồn Việt vang vọng khắp năm châu. Từ những nốt nhạc đầu tiên đến bản giao hưởng Vietnam 1975 Symphony chấn động, cuộc đời nhạc sĩ tài ba này là một hành trình kỳ diệu, kết nối âm nhạc Việt với thế...
4 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
3 | 1 Thảo luận | Chia sẻ
3 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
4 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
3 | 0 Thảo luận | Chia sẻ
1 | 0 Thảo luận | Báo cáo